”Áp lực thi cử” là cụm từ quen thuộc năm nào cũng được nhắc tới nhưng nhiều người xem đây là những tâm lý bình thường mà bỏ qua những biểu hiện bệnh lý. “Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang xét học bạ thi năng khiếu Khối M”. Ngữ văn (hoặc toán) + Năng khiếu 1 + Năng khiếu 2
Càng gần những kỳ thi quan trọng như tốt nghiệp THPT thì áp lực lại càng đè nặng hơn nhưng quan trọng là cách vượt qua áp lực đó như thế nào. Có nhóm bạn chọn cùng nhau chia sẻ, cùng nhau ôn tập sau mỗi giờ học để giảm áp lực thi cử. Thế nhưng vẫn có những trường hợp lại không thể vượt qua được như vậy.”Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang xét học bạ thi năng khiếu Khối M”.
“Em lo nhiều quá nên em bị suy nhược cơ thể. Lúc nào em cũng có cảm giác như bị đè nén”, một bệnh nhân cho biết.Những ai đủ điều kiện để liên thông trái ngành sư phạm lên Đại Học?
+ Những người đã tốt nghiệp Trung cấp, Trung cấp nghề, Cao đẳng, Cao đẳng nghề tất cả các chuyên ngành đều có thể đăng ký liên thông lên Đại Học các ngành sư phạm
+ Những người đã tốt nghiệp Đại Học các chuyên ngành khác, muốn học thêm một văn bằng thứ 2 (VB2) chuyên ngành sư phạm
Thời gian học và Hình thức đào tạo Điều kiện xét tuyển theo quy định của Bộ.Điểm thi Năng khiếu 1 và Năng khiếu 2 >=5.5
Thời gian học: Học vào thứ 7 và Chủ nhật hàng tuần (Kết hợp giữa học Online và học Trực tiếp trên lớp)
+ Từ Trung Cấp lên Đại Học: 2,5 năm đến 3 năm
+ Từ Cao Đẳng lên Đại Học: 1,5 năm đến 2 năm
+ Văn bằng 2 Đại Học: 1,5 năm đến 2 năm
Hệ đào tạo: Vừa Học Vừa Làm (VHVL)
Bằng Cấp: Mẫu bằng cấp là bằng Cử Nhân, trên bằng không ghi hình thức đào tạo (Theo mẫu bằng mới của bộ GD&ĐT quy định)
Hồ sơ để dự tuyển Liên thông trái ngành sư phạm
Hồ sơ dự tuyển bao gồm các loại giấy tờ sau:
1: Hồ sơ đăng ký dự tuyển theo mẫu của nhà trường
2: Bản sao bằng tốt nghiệp TC hoặc CĐ
3: Bản sao Bảng điểm TC hoặc CĐ
4: Bản sao Căn cước công dân, Giấy khai sinh
5: 6 Ảnh 3*4 (mặt sau ghi rõ tên và ngày tháng năm sinh)
Nhập viện được gần một tuần nay, áp lực thi cử khiến cho bệnh nhân này có những biểu hiện của rối loạn lo âu quá mức tức là chỉ cần nghĩ đến kỳ thi là đã hồi hộp, đánh trống ngực dẫn đến mất ngủ. Nếu như tình trạng này kéo dài dễ dẫn đến trầm cảm. Theo các bác sĩ, năm nào cũng vậy, cứ gần tới kỳ thi, số trẻ đến khám, nhập viện với những vấn đề liên quan rối loạn tâm thần đều tăng từ 30-40%.
Nhiều trẻ dễ mắc chứng rối loạn tâm thần do áp lực thi cử “Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang xét học bạ thi năng khiếu Khối M”.Bác sĩ Lê Công Thiện, Trưởng phòng Điều trị tâm thần trẻ em và vị thành niên, Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai cho biết:
“Nguyên nhân đầu tiên chính là từ phía các em, thường gặp là sự chuẩn bị cho kỳ thi chưa được tốt, thứ hai là do tâm lý, dù bạn chuẩn bị tốt nhưng tâm lý lại không vững vàng. Áp lực từ thầy cô, bố mẹ, nhà trường, những kỳ vọng của bố mẹ”.Điểm thi Ngữ văn (hoặc toán) đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng của Bộ.- Điểm thi Năng khiếu 1 và Năng khiếu 2 >=5.5
Đáng nói, có những bậc phụ huynh vẫn quan tâm nhiều đến việc học của con thay vì những khó khăn phải đối mặt và sức chịu đựng của các em, coi đó là những biểu hiện bình thường trước áp lực thi cử. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân của nhiều ca bệnh về tâm thần phải điều trị sau các kỳ thi. Nếu không phát hiện, can thiệp sớm đúng cách sẽ để lại hậu quả khôn lường.
Trước khi quá muộn, để giúp trẻ vượt qua những áp lực thi cử, các chuyên gia cho rằng phụ huynh nên cố gắng trở thành những người bạn đồng hành, trò chuyện cùng con. Bên cạnh đó, cha mẹ cần phải chú ý bổ sung dinh dưỡng đầy đủ, khuyến khích trẻ vận động thể chất và đặc biệt chú ý đến giấc ngủ để các sĩ tử có đủ sức khoẻ vượt qua kỳ thi một cách tốt nhất.
Thẻ:#Tốt Nghiệp THPT, áp lực thi cử, Đồng Đế, Khánh Hòa, Nha Trang, Nha Trang National College of Pedagogy, rối loạn lo âu, Rối loạn tâm thần