Khoa Sư Phạm Đại học Đồng Nai thi Năng Khiếu Hát Kể Chuyện

Cần miễn giảm học phí cho đối tượng chính sách mới Cử tri tỉnh ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI – UBND TỈNH ĐỒNG NAI đề nghị Bộ GD&ĐT tham mưu, trình Chính phủ ban hành văn bản tiếp tục thực hiện chính sách miễn giảm học phí.

Cử tri tỉnh ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI – UBND TỈNH ĐỒNG NAIi kiến nghị: Thực hiện Nghị định số 86/2015/NĐ-CP quy định về cơ chế thu, quản lý đối với các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học nay đến năm học Khoa Sư Phạm Tiểu Học Mầm Non – Đại Học Đồng Nai, trẻ em mầm non, học sinh, sinh viên, học viên thuộc các đối tượng miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập đã có điều kiện thuận lợi học tập tốt.

Tuy nhiên, năm học Nay đã kết thúc, cử tri cho rằng, chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập rất thiết thực và đề nghị Bộ GD&ĐT tham mưu, trình Chính phủ ban hành văn bản tiếp tục thực hiện chính sách này cho giai đoạn tiếp theo.

Bộ GD&ĐT cho biết: Ngày 27/8/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 81/2021/NĐ-CP quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực GD-ĐT; được áp dụng từ năm học 2021 – 2022 và thay thế cho Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 và Nghị định số 145/2018/NĐ-CP ngày 16/10/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 86/2015/NĐ-CP.

Theo đó, Nghị định số 81/2021/NĐ-CP đã kế thừa và quy định các đối tượng hưởng chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập tại Nghị định số 86/2015/NĐ-CP và Nghị định số 145/2018/NĐ-CP. Ngoài ra, Nghị định số 81/2021/NĐ-CP đã quy định thêm các chính sách về miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho các đối tượng chính sách mới theo lộ trình để thực hiện quy định tại Luật Giáo dục 2019, cụ thể gồm: Khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên – Trường Đại học Đồng Nai

1- Miễn học phí học sinh THCS ở thôn/bản đặc biệt khó khăn, xã khu vực III vùng dân tộc và miền núi, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải đảo theo quy định của cơ quan có thẩm quyền từ năm học Khoa Sư Phạm Tiểu Học Mầm Non – Đại Học Đồng Nai.

2 – Miễn học phí cho trẻ em mầm non 5 tuổi ngoài vùng kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn từ năm học Khoa Sư Phạm Tiểu Học Mầm Non – Đại Học Đồng Nai.

3 – Miễn học phí cho học sinh trung học cơ sở ngoài vùng kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn từ năm học Khoa Sư Phạm Tiểu Học Mầm Non – Đại Học Đồng Nai.

4 – Hỗ trợ tiền đóng học phí cho học sinh tiểu học trong cơ sở giáo dục tư thục ở địa bàn không đủ trường công lập.

5 – Bổ sung đối tượng hưởng hỗ trợ chi phí học tập là trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên theo chương trình giáo dục phổ thông ở thôn/bản đặc biệt khó khăn, xã khu vực III vùng dân tộc và miền núi, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.

6 – Nâng mức hỗ trợ chi phí học tập từ 100.000 đồng/học sinh/tháng lên 150.000 đồng/học sinh/tháng để hỗ trợ học sinh mua sách giáo khoa và đồ dùng học tập 

Muốn trở thành giáo viên như mẹ Em Trịnh Thanh Nhàn (cựu học sinh Trường phổ thông thực hành sư phạm, thuộc Trường đại học Đồng Nai) là thủ khoa ngành Sư phạm Ngữ văn với tổng 26,75 điểm. Trở thành giáo viên là ước mơ từ thơ bé của Nhàn.

“Mẹ em là giáo viên tiểu học. Ngày nhỏ, em theo mẹ đến trường thấy mẹ được nhiều học sinh yêu quý, vì thế, em đã mong muốn sau thành hình mẫu như mẹ. Khi học THCS, THPT, em được nhiều giáo viên truyền cảm hứng tình yêu đối với văn chương nên đã quyết tâm sẽ trở thành giáo viên dạy Văn” – Thanh Nhàn kể.

Khi biết mình là thủ khoa của ngành học Sư phạm Ngữ văn, Thanh Nhàn cảm thấy vô vùng hạnh phúc vì mọi sự cố gắng của bản thân đã được đền đáp xứng đáng. Cô gái cũng xác định sẽ nỗ lực rất nhiều, nhất là phải tự chủ, thích nghi sớm với phương thức đào tạo ở bậc đại học, rèn luyện để trở thành giáo viên tốt, có thể truyền tải kiến thức cho học trò.

Mặc dù mới bước qua ngưỡng cửa trường phổ thông nhưng Thanh Nhàn khá quan tâm đến vấn đề đổi mới giáo dục. Bản thân tân sinh viên này cũng nhận thấy, hiện nay học sinh phải được trở thành trung tâm của lớp học, được khuyến khích trải nghiệm, sáng tạo nhiều hơn. Muốn làm được điều đó, giáo viên phải trau dồi mình hơn, tiếp cận với đổi mới để đổi mới chính mình, giúp học sinh tiếp thu kiến thức, thích ứng với nhiều loại hình học tập.

“Giáo dục sẽ đổi mới từng ngày. Học sinh không chỉ học lý thuyết suông mà còn phải đưa kiến thức vào thực tiễn trong cuộc sống. Em nhớ là trong bài phát biểu của thầy hiệu trưởng trong lễ khai giảng online, thầy nói rằng khi lên đại học, sinh viên phải thể hiện được tinh thần tự chủ, tự học và tự tiếp thu kiến thức. Đối với đầu ra của sinh viên ngành Sư phạm thì phải giỏi, có kỹ năng và đạo đức tốt. Đó cũng sẽ là điều mà em phấn đấu thực hiện” – Thanh Nhàn nói.

Bài viết liên quan