Khoa Sư Phạm Đại học Hoa Lư tổ chức thi khối M

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã rất cầu thị, muốn lắng nghe ý kiến giáo viên về bổ nhiệm, xếp lương mới qua bản giấy và cả trực tuyến trên Temis.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố Dự thảo lần 2 Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư số 01/2021/TT-BGDĐT, 02/2021/TT-BGDĐT, 03/2021/TT-BGDĐT, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.

Dự thảo được các chuyên gia, giáo viên đánh giá rất cao với những dự kiến quy định về bổ nhiệm, xếp lương, chứng chỉ, đạo đức nghề nghiệp,… phù hợp.Có rất nhiều bài viết trên Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam thể hiện sự đồng thuận với những điểm mới của dự thảo, biết ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Ngành sư phạm mầm non (Giáo dục mầm non) là ngành học đào tạo đội ngũ giáo viên: “Khoa Sư Phạm Đại học Hoa Lư tổ chức thi khối M”.Bộ Giáo dục tiếp tục lấy ý kiến giáo viên về dự thảo sửa đổi, bổ sung Thông tư 01-04

Trước đây, khi ban hành chùm Thông tư 01-04/2021/TT-BGDĐT gặp rất nhiều bất cập, vướng mắc, bất công nên Bộ Giáo dục đã nêu sẽ sửa đổi, bổ sung chùm Thông tư 01-04 theo hướng xóa bất cập, theo hướng có lợi cho giáo viên.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng đội ngũ soạn thảo đã thực hiện việc soạn và ban hành dự thảo chùm Thông tư 01-04 rất cẩn thận, tỉ mỉ, công phu.

Thầy cô hãy dũng cảm nói thẳng, nói thật góp ý cho Bộ Giáo dục trên Temis “Khoa Sư Phạm Đại học Hoa Lư tổ chức thi khối M”.Trước khi ban hành dự thảo sửa đổi, bổ sung chùm Thông tư 01-04, Bộ Giáo dục cũng đã lấy ý kiến rộng rãi giáo viên trên phần mềm https://temis.csdl.edu.vn.

Chính việc tiếp thu ý kiến của đội ngũ chuyên gia, giáo viên nên lần ban hành dự thảo lần 2 sửa đổi, bổ sung chùm Thông tư 01-04 nhận được rất nhiều đồng tình từ đội ngũ chuyên gia, giáo viên cả nước. Đa số những điểm mới của dự thảo được công bố này khá hợp lý, phù hợp tình hình hiện nay, cơ bản xóa được hầu hết bất cập của chùm Thông tư 01-04.

Tiếp theo, ngày 25/5, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Công văn số 455/NGCBQLGD-CSNGCB của Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành trực thuộc Trung ương để phổ biến rộng rãi và lấy ý kiến giáo viên về dự thảo lần 2 sửa đổi, bổ sung chùm Thông tư 01-04.

Giáo viên tại các cơ sở giáo dục có thể đóng góp, dự kiến phương án tạm thời về bổ nhiệm, xếp lương gởi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để tổng hợp và gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo.Khoa Sư phạm Trung học -Trường Đại học Hoa Lư được thành lập theo Quyết định số 299/QĐ-ĐHHL, ngày 01 tháng 8 năm 2021 về việc sắp xếp, kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy và nhân sự của các đơn vị thuộc và trực thuộc trường Đại học Hoa Lư.

Hoặc, giáo viên có thể đóng góp ý kiến trực tuyến tại địa chỉ https://temis.csdl.edu.vn, tại mục khảo sát để nêu ý kiến cá nhân về vấn đề bổ nhiệm, xếp lương mới trong dự thảo.

Với tinh thần cầu thị, nghiêm túc, hy vọng sau khi nhận được ý kiến đóng góp, Bộ Giáo dục sẽ nhanh chóng ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung chính thức và có hướng dẫn các địa phương tiến hành, bổ nhiệm xếp lương mới có lợi cho giáo viên.

Giáo viên hãy vào Temis phản ánh bất cập, vướng mắc của mình về bổ nhiệm, xếp lương mới “Khoa Sư Phạm Đại học Hoa Lư tổ chức thi khối M”.Chùm Thông tư 01-04/2021 có vô vàn bất cập, vướng mắc cơ bản đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉnh sửa, bổ sung khá hợp lý.

Tuy nhiên, dự thảo vẫn còn những ý kiến trái chiều về thời gian giữ hạng, việc bổ nhiệm từ hệ số lương 3,33-3,99 cùng qua hệ số lương 4,0 mà không căn cứ vào tiêu chuẩn gì trừ thời gian giữ hạng thấp hơn liền kề,….

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã rất cầu thị, khi muốn lắng nghe ý kiến từng giáo viên về bổ nhiệm, xếp lương mới qua bản giấy và cả trực tuyến tại địa chỉ https://temis.csdl.edu.vn.

Thầy cô hãy nhanh chóng vào địa chỉ trên tại mục khảo sát để góp ý những vấn đề mới của dự thảo và thẳng thắn nêu những vướng mắc của bản thân trong quá trình bổ nhiệm, xếp hạng của cá nhân mình.

“Khoa Sư Phạm Đại học Hoa Lư tổ chức thi khối M”.Trên Temis mục khảo sát giáo viên sẽ được lấy ý kiến những vấn đề sau:Dự thảo chuyển hệ số lương giáo viên cũ 3,33 đến 3,99 thành 4,0 sẽ gây bất công

Ở mục I dự kiến bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp và xếp lương theo các quy định điều chỉnh, giáo viên trả lời các câu hỏi sau: số năm công tác; hạng chức danh nghề nghiệp đang giữ hiện nay; hệ số lương đang hưởng; đã đáp ứng về tiêu chuẩn trình độ đào tạo, thời gian giữ hạng; dự kiến lương ở hạng mới; vướng mắc, tồn tại phát sinh; kiến nghị.

Dự thảo chuyển hệ số lương giáo viên cũ 3,33 đến 3,99 thành 4,0 sẽ gây bất công.Nội dung này có 2 vấn đề góp ý quan trọng là lấy ý kiến cá nhân về vướng mắc còn tồn tại hoặc phát sinh mới và kiến nghị của bản thân.

Bộ Giáo dục và Đào tạo rất cầu thị nên giáo viên hãy mạnh dạn nêu vướng mắc, tồn tại của bản thân và có những kiến nghị của mình để góp ý Bộ Giáo dục và Đào tạo trước khi ban hành Thông tư chính thức.

Tại mục 2 về nội dung dự kiến điều chỉnh, bổ sung, Bộ Giáo dục lấy ý kiến về những nội dung quy định nhiệm vụ, hạng chức danh nghề nghiệp, chứng chỉ nghề nghiệp, đạo đức nhà giáo, thời gian giữ hạng,… giáo viên điền vào đồng ý hoặc không đồng ý và giáo viên có thể trình bày ý kiến khác vào cuối bài khảo sát.

Người viết mong tất cả giáo viên hãy nhanh chóng vào địa chỉ trên để đóng góp ý kiến của mình để góp ý Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư mới hoàn thiện hơn, hợp lý hơn và có lợi cho giáo viên.Khoa Tiểu học – Mầm non được thành lập từ năm 2009 trên cơ sở sáp nhập 02 khoa Mầm non và Tiểu học. Từ ngày 01/8/2021, căn cứ Quyết định số 299/QĐ-ĐHHL của Trường Đại học Hoa Lư về việc sắp xếp, kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy và nhân sự của các đơn vị trực thuộc Trường Đại học Hoa Lư, Khoa Tiểu học – Mầm non đổi tên thành Khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non. Hiện tại, cơ cấu tổ chức khoa gồm: 01 Phó Trưởng khoa phụ trách khoa, 02 Phó Trưởng khoa, 03 tổ bộ môn.

Người viết rất cám ơn Ban soạn thảo, Bộ Giáo dục và Đào tạo rất cầu thị khi ban hành dự thảo sửa đổi, bổ sung chùm Thông tư 01-04/2021 khá đầy đủ, chi tiết và đang tiếp tục lấy ý kiến nhân dân và giáo viên về dự thảo lương mới, hy vọng những vướng mắc, bất cập nhỏ còn lại sẽ được Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu, tiếp thu và chỉnh sửa theo hướng hợp lý, khoa học.

Bài viết liên quan